您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
NEWS2025-04-02 17:44:12【Thời sự】0人已围观
简介 Chiểu Sương - 30/03/2025 08:18 Kèo phạt góc lịch bdlịch bd、、
很赞哦!(5757)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- Chọn điều hoà đúng cách: tiết kiệm điện, bảo vệ sức khoẻ
- Vợ giám đốc bế con 8 tháng tuổi vượt hơn 1000 km đi đánh ghen
- Những lần ‘chơi ngông’ xôn xao dư luận của Phúc XO
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Mỹ nhân được chồng cũ trợ cấp 9 tỷ đồng/tháng có cuộc sống phát hờn
- Bí mật khiến Vạn Lý Trường Thành thách thức thời gian 'ngàn năm không đổ
- Phát hiện bí mật của con dâu và tình cũ, nữ giám đốc làm điều không ngờ
- Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
- Cô bạn thân lấy chồng và tâm sự 13 năm chưa thổ lộ của chàng 9X
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
Bác là phụ nữ, từng làm dâu, cũng đang là mẹ chồng. Bác hiểu rõ vì sao mẹ chồng nàng dâu sống chung thường nhiều va chạm. Là bởi vì ai cũng ích kỉ, ai cũng muốn mình quan trọng hơn trong suy nghĩ của người đàn ông mà cả hai đều yêu quý. Trong khi đáng lẽ vợ yêu chồng, mẹ yêu con thì phải học cách yêu luôn cả người bên cạnh anh ta mới phải.
Đúng là có rất nhiều bà mẹ chồng khó tính, cũng có lắm nàng dâu không vừa. Nhưng, “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”. Chẳng phải vẫn có những gia đình sống chung tới mấy thế hệ trong một gia đình êm ấm đó sao? Chẳng phải rất nhiều gia đình mẹ chồng nàng dâu yêu thương, hòa hợp?
Khi sống chung, mỗi người tự biết nghĩ cho đối phương một chút, bớt ích kỉ đi một chút, ắt mọi chuyện sẽ ôn hòa. Dù là mẹ chồng hay nàng dâu, muốn nhận lại thì phải học cách cho đi đã.
Về chuyện mẹ bạn trai phản đối, bạn trai thất vọng khi cháu chưa cưới đã tỏ bày ý định muốn sống riêng , nói cháu sai thì cũng không hẳn, mà đúng cũng không hoàn toàn hợp lý. Về cơ bản, phụ nữ lấy chồng trước hết phải theo chồng đã, sau rồi tùy gia cảnh, điều kiện mới tính đến chuyện riêng chung. Họ buồn và thất vọng vì cháu chưa gì đã có thành kiến trong việc sống chung với nhà chồng, chưa vun đắp đã muốn rời xa vì sợ vào ra đụng chạm.
Thật ra, một cô dâu tốt không có nghĩa là phải sống chung với nhà chồng, phải chăm sóc phục vụ bố mẹ chồng. Nhưng một cô gái chưa làm dâu đã sợ phải chăm lo cho bố mẹ chồng, đã lo ngại phiền hà thì chắc chắn không phải là một cô gái tốt.
Sau này khi cháu già đi, khi cháu sáng tối chỉ có thể quẩn quanh trong nhà, cháu sẽ hiểu vì sao người già họ muốn sống cùng con cháu, vì họ chỉ biết tìm niềm vui ở đó, trong cảnh con cháu sum vầy. Không chỉ là để có người chăm lo, mà còn là để đỡ buồn, đỡ cô đơn, hờn tủi.
Khi phụ nữ muốn lấy chồng nhưng lại không muốn 'làm dâu'
Tôi không cổ hủ, cũng không gia trưởng, nhưng nếu một cô gái yêu tôi, muốn lấy tôi nhưng lại bày tỏ rõ ràng quan điểm không muốn sống chung với bố mẹ tôi, ít nhiều gì cũng sẽ làm tôi suy nghĩ.
">“Mẹ chồng hay nàng dâu cũng vậy, muốn nhận lại thì phải biết cho đi”
Tôi hiện 26 tuổi, lấy chồng được hơn ba năm. Chồng tôi 32 tuổi. Anh là dân xây dựng, hay phải đi các công trình xa.
Cưới xong, anh được lên làm chỉ huy trưởng và đi công trình ở Hà Nội. Ban đầu tôi hơi ngại, vì vợ chồng mới cưới, xa nhau biền biệt là không nên. Nhưng vì công việc của anh, tôi không phản đối.
Anh đi được hai tháng, tôi phát hiện mình mang thai con đầu lòng. Nghe tôi báo tin, anh mừng lắm. Mỗi tháng, anh về Sài Gòn thăm tôi ba ngày.
Lúc ở xa, anh luôn nói yêu, nhớ tôi, dặn tôi gắng ăn uống, nghỉ ngơi cho khỏe. Anh còn nhờ em gái anh đến ở cùng, phụ tôi nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. Ở ngoài đó, có đặc sản nào ngon, anh mua gửi vào cho tôi tẩm bổ.
Rồi cũng đến ngày con trai tôi chào đời. Anh xin nghỉ hai tuần ở nhà chăm mẹ con tôi.
Bây giờ, con tôi đã hơn một tuổi, anh vẫn đi làm xa nhà. Một tháng, anh vẫn đều đặn về thăm nhà ba ngày.Chúng tôi cũng đã mua được căn chung cư cho con có chỗ ở thoải mái. Anh nói, công trình ngoài đó chỉ khoảng nửa năm nữa sẽ xong. Lúc đó, anh sẽ không đi làm công trình xa nữa, để dành thời gian cho mẹ con tôi nhiều hơn. Tôi rất vui vì sắp được ở gần chồng.
Thế nhưng, điều tôi thắc mắc là, vợ chồng cả tháng mới gặp nhau được ba ngày mà chuyện quan hệ vợ chồng của chúng tôi rất nhạt. Anh không làm tôi thỏa mãn.
Nhiều lần vợ chồng có không gian riêng, tôi có ý thì anh bảo, vì được nghỉ có ba ngày, phải đi đường xa nên mệt.
Ban đầu, tôi nghĩ do tôi sinh con xong, thân hình không còn được như con gái, nhưng anh nói không phải. Anh bảo, rất yêu cơ thể tôi. Không biết anh đang có người khác khi sống xa vợ, hay anh bị yếu sinh lý như những thông tin tôi đọc trên mạng?
Thầy giáo mệt mỏi vì vợ trẻ thường mặc quần đùi đi bar
Cứ tối đến, cô ấy hết đi cà phê, lại đi bar với bạn bè. Điều tôi băn khoăn là cô ấy cứ mặc quần áo ngắn, hở hang như đồ ngủ đi với nhóm bạn trai.
">Tâm sự khó nói của người vợ khi chuyện chăn gối không được như ý
Video: 6 chú tiểu treo mình trên cây
Bạn có tin được những chú tiểu này chỉ mới 6 tuổi? Những cảnh quay cực đẹp cho thấy độ dẻo dai, sức mạnh và độ linh hoạt của họ khi sinh hoạt tại Trường Phật giáo Đặng Phong, Trung Quốc.
Khi tham quan tại trường, chúng ta có thể bắt gặp những cậu bé nhăn nhó khi dùng chân và lưng giữ thăng bằng trên thân cây hay đứng trên đỉnh cột bằng một chân.
Tiểu sư phụ trong buổi tập thể lực và độ dẻo dai. Thầy Yuan Huan chia sẻ: “Khi mới đến đây, chúng chỉ là những đứa trẻ bình thường và không biết gì cả. Sau những tháng ngày rèn luyện liên tục, chúng trở thành những chàng trai trẻ khỏe với tính cách mạnh mẽ.
Nếu có thể vượt qua những khó khăn và đau đớn nhỏ bây giờ, chúng có thể chịu đựng bất cứ điều gì trong cuộc sống sau này".
Những chiêu thức chiến đấu bí ẩn của Kung-fu là một trong những môn võ thuật lâu đời nhất trên thế giới. Kung-fu được phát triển tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, là sự kết hợp giữa Thiền tông và võ thuật.
Một bài tập uốn dẻo thường ngày của các tiểu sư phụ. Một bài tập tương tự khác. Bài tập giữ thăng bằng trên đỉnh trụ. Một buổi tập võ của bốn chú tiểu và sư phụ. Thầy Yuan đang giúp học sinh uốn dẻo. Bí ẩn chiếc long sàng đế vương giá bạc tỷ của đại gia Nam Định
Chiếc long sàng đế vương bằng gỗ trắc, nạm 86 viên ngọc trai được vợ chồng tỷ phú đồ cổ ở Nam Định mua vào năm 1997. Tuy nhiên, lai lịch long sàng vẫn là một ẩn số.
">Chú tiểu 6 tuổi treo mình lơ lửng trên cây luyện võ Kung
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4
Với người Ghana, cuộc sống có khó khăn tới mấy, nhưng khi đã qua đời, người chết nhất định phải có được chiếc quan tài độc lạ. Qua đó, chiếc quan tài giúp phản ánh giấc mơ, sở thích, tính cách trước kia của người đã khuất. Nhiều người sẵn sàng chi tới hàng ngàn USD để mua được chiếc quan tài đặc biệt, phục vụ người chết ở bên kia thế giới.
Bên trong một xưởng sản xuất quan tài ở Ghana Bởi vậy, không quá lạ lẫm khi những chiếc quan tài ở Ghana mang đủ hình dạng khác nhau, từ tòa nhà, hình thù động vật, ô tô, mô phỏng tàu hỏa…
Người Ghana tin rằng, người quá cố đã vượt qua cái chết, họ sẽ tiếp tục nghề nghiệp của mình ở thế giới bên kia. Vậy nên, người chết cần được chôn cất trong chiếc quan tài mang hình dáng, đại diện cho công việc của họ khi còn sống.
Người Ghana tin rằng quan tài là thứ có thể đưa người đã chết sang thế giới bên kia và bắt đầu khởi đầu mới Là người thợ thủ công dày dặn kinh nghiệm trong nghề đóng quan tài, ông Joseph Ashong (còn gọi với cái tên Paa Joe) cho biết, đây là một công việc nghiêm túc ở Ghana.
Ông đã làm nghề suốt hơn 50 năm. Nhớ lại ngày đầu trong sự nghiệp, Paa Joe cho biết: “Từ năm 1962 khi 15 tuổi, tôi bắt đầu học việc chỗ chú để làm quan tài. Đến năm 1974, tôi bắt đầu lập nghiệp”.
Một chiếc quan tài hình chiếc giày khổng lồ Xưởng làm quan tài của ông Paa Joe rất đa dạng về kiểu dáng và chủng loại gỗ. Ông từng bán ra nước ngoài với giá từ 5000 USD – 15.000 USD. Gỗ gụ hoặc một số loại gỗ cứng cao cấp được sử dụng để bảo vệ quan tài khỏi côn trùng và nứt vỡ. Tuy nhiên, với khách hàng địa phương, ông sẽ lấy vật liệu rẻ hơn để làm, nhưng có giá thấp nhất 1000 USD/ chiếc.
“Nó phụ thuộc vào từng chi tiết trên quan tài. Tôi có thể tạo ra một chiếc giày khổng lồ, động vật, hay mô phỏng người. Ở Ghana, người dân tin tưởng rằng những chiếc quan tài này sẽ đưa họ tới một khởi đầu mới ở bên kia”, ông Paa Joe nói.
Đủ loại hình và kiểu dáng quan tài khác nhau Một xưởng sản xuất quan tài có thể tạo ra khoảng 7-8 chiếc thủ công mỗi tháng, nếu công việc kinh doanh thuận lợi, đặc biệt ở khu vực phía trung Accra. Ông Paa Joe cho biết, xưởng nhà ông nằm cách xa trung tâm thủ đô, nên ít người có nhu cầu hơn.
Một chiếc quan tài hình cá khổng lồ Những chiếc quan tài tưởng tượng từ xưởng ông Paa Joe thậm chí còn xuất hiện trong triển lãm nghệ thuật toàn thế giới. Ông tin rằng, những món đồ này như tác phẩm đậm chất nghệ thuật, qua đó giúp tuyên truyền nét văn hóa truyền thống đặc biệt của người Ghana ra khắp nơi. Người thợ thủ công này cũng hi vọng sẽ có những truyền nhân có thể tiếp nối phát triển nghề nghiệp của mình để không bị mai một theo thời gian.
Năm 1989, lần đầu tiên chiếc quan tài tưởng tượng của Ghana xuất hiện tại triển lãm ở Musee National Keyboard Moderne, Paris, Pháp. Đến nay, du khách muốn chiêm ngưỡng những chiếc quan tài độc đáo người Ghana có thể tìm tới bảo tàng lịch sử đám tang tại Houston, Mỹ.
Nữ xế duy nhất lái môtô bay chinh phục tường đua 'tử thần'
Tong Setan, bức tường tử thần ở Indonesia, thách thức nhiều tay lái môtô bay biểu diễn những pha mạo hiểm đến nghẹt thở.
">Những chiếc quan tài hình thù kỳ quái, giá hàng chục triệu đồng
Zhao Zijian (29 tuổi) gây sốc khi có 4 bằng thạc sĩ và 4 bằng tiến sĩ (Ảnh: SCMP).
Dù vậy, nhiều người đặt câu hỏi về thành tích học tập của Zhao, cho rằng số lượng bằng cấp lớn như vậy rất khó đạt được khi mới ở tuổi 29.
Trước những tranh cãi về chất lượng bằng cấp của Zhao, Viện nghiên cứu Văn hóa và Nghệ thuật Nội Mông đã tuyên bố sẽ kiểm tra kỹ càng đối với những bằng cấp của anh.
Vào ngày 12/10, ông Yin Fujun, người đứng đầu viện nghiên cứu, đã trao đổi chính thức với truyền thông Trung Quốc rằng, các bằng cấp của Zhao mà được kiểm tra đều là bằng thật. Cả 4 tấm bằng thạc sĩ của Zhao đều đã được Trung tâm Dịch vụ Trao đổi Học thuật Trung Quốc xác thực là bằng thật.
Đối với các bằng tiến sĩ, hiện tại, một bằng của Zhao đã được xác thực, một bằng đang trong quá trình xác thực. Zhao không có ý định xác thực 2 bằng tiến sĩ còn lại của mình vì cho rằng không liên quan tới cơ quan anh đang làm.
Ông Yin cho biết sau quá trình kiểm tra, kết quả cho thấy Zhao đáp ứng đủ yêu cầu của viện để đảm nhận vai trò chuyên gia nghiên cứu. Ông Yin bày tỏ sự cảm ơn dành cho Zhao, bởi anh đã tích cực phối hợp trong quá trình viện tiến hành xác thực.
Trên mạng xã hội, nhiều người bày tỏ quan điểm về số lượng bằng cấp mà Zhao sở hữu. Không ít người thể hiện thái độ thiếu thiện cảm vì cho rằng Zhao là người chuộng thành tích và thích "sưu tập" bằng cấp. Trước những tranh cãi, Zhao giữ im lặng.
Hiện tại, nhà chức trách Trung Quốc đã siết chặt việc quản lý bằng cấp của sinh viên du học. Việc kiểm soát này được triển khai nhằm hạn chế tình trạng một bộ phận du học sinh Trung Quốc muốn có "mác" du học. Họ đăng ký theo học tại những trường không tên tuổi với điều kiện tuyển sinh rất dễ dàng.
Khi có "mác" du học sinh và có bằng cấp do nước ngoài cấp, những nhân sự này thường có lợi thế trong quá trình xin việc. Dịch vụ xác minh bằng cấp du học tại Trung Quốc đã bắt đầu được nhà chức trách tiến hành từ tháng 8 năm nay sau quãng thời gian dài xảy ra hiện tượng "loạn" bằng thạc sĩ, tiến sĩ do nước ngoài cung cấp.
">Chàng trai 29 tuổi có 4 bằng tiến sĩ và 4 bằng thạc sĩ gây sốc
Sáng nay (5/4), họp báo Festival nghề truyền thống Huế lần thứ 8 với chủ đề ‘Tinh hoa nghề Việt’ đã diễn ra tại Hà Nội.
Đây là sự kiện kinh tế và văn hóa nhằm tôn vinh những giá trị tinh hoa của di sản, nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh các ngành nghề thủ công truyền thống.
Đồng thời Festival cũng tăng cường mối quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, gắn các sản phẩm nghề truyền thống với du lịch, với thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế.
Một sản phẩm thuộc 16 nhóm nhóm nghề sẽ tham gia Festival nghề truyền thống Huế năm 2019 được trưng bày tại buổi họp báo sáng nay Có mặt tại buổi họp báo, bà Phạm Thị Quỳnh Dao, Phó Trưởng ban BTC Festival Nghề truyền thống Huế 2019, cho biết, Festival năm nay gồm 16 nhóm nghề như: Thêu, Kim hoàn, Mộc mỹ nghệ, Đồng, Gốm, Nón lá, Hoa giấy, Thư pháp...
Festival còn có sự tham gia của 62 làng nghề, cơ sở nghề và trên 350 nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, bàn tay vàng đến từ các làng nghề nổi tiếng trong cả nước.
Ngoài các chương trình có dấu ấn từ Festival trước như Lễ hội áo dài, Lễ tế tổ bách nghệ - Lễ rước tôn vinh nghề, Lễ hội ẩm thực, Lễ hội khinh khí cầu quốc tế Huế, Festival lần này sẽ có thêm Lễ hội hoa, chương trình nghệ thuật của các ca sĩ nổi tiếng đến từ Hàn Quốc...
Tại Festival lần này, Ban tổ chức sẽ bố trí, sắp đặt nhiều không gian với hình thức trang trí mang tính nghệ thuật như: Không gian tôn vinh nghệ nhân và làng nghề; Không gian giới thiệu sản phẩm truyền thống của các thành phố quốc tế; Không gian Sen và Thổ cẩm; Không gian Lụa và Áo dài (trong đó có dịch vụ may áo dài nhanh); Không gian Đông y Huế; Không gian Mây tre đan; Không gian Diều và Thư pháp...
Mỗi không gian là một câu chuyện về nghề, giới thiệu tập trung những sản phẩm thủ công truyền thống mang dấu ấn Việt cũng như sự hội nhập quốc tế.
Bên cạnh đó, tại Festival còn có không gian đi bộ và cảnh quan với cầu đi bộ trên sông Hương kết nối với hệ thống đường đi bộ bờ Nam sông Hương cùng phố đi bộ Chu Văn An - Phạm Ngũ Lão - Võ Thị Sáu... tạo thành không gian nên thơ trải dài dọc bờ sông Hương với nhiều hoạt động trong ngày hội Festival.
Festival nghề truyền thống Huế đang từng bước hướng đến tính quốc tế với sự tham gia của các nghề thủ công truyền thống nổi tiếng đến từ một số quốc gia trên thế giới. Tổng cộng có 17 đoàn khách quốc tế và 11 thành phố, tổ chức quốc tế tham dự đến từ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ.
Du khách phải trả 9 USD 'thuế tạm biệt' khi rời Nhật
Từ ngày 7/1, du khách nước ngoài và cả người dân Nhật Bản đều phải trả 9.19 USD tiền thuế tạm biệt rước khi ra khỏi quốc gia này.
">62 làng nghề tham gia Festival nghề truyền thống Huế